Kết quả tìm kiếm cho "cấp gần 126 tấn gạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 24
Thời gian qua, tỉnh khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế từ các sản phẩm đặc trưng, nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, từng bước nâng vị thế, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập người dân và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Thông qua các hình thức tuyên truyền đa dạng, có trọng tâm, trọng điểm, UBMTTQVN huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) đã phối hợp với các ngành, các cấp, MTTQ và các tổ chức thành viên huyện, xã, thị trấn vận động tổ chức, cá nhân và Nhân dân đóng góp tiền, hiện vật chăm lo cho người nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Trong tháng 5, hoạt động xuất khẩu hàng hóa phục hồi tích cực với kim ngạch xuất khẩu ước đạt 29,05 tỷ USD, tăng 4,3% so với tháng trước. Kim ngạch xuất khẩu quay lại đà tăng trưởng dương là cơ hội cho xuất nhập khẩu hàng hóa từ nay đến cuối năm.
Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2023 do Tổng cục Thống kê công bố ngày 29/1, tình hình đời sống dân cư tiếp tục được cải thiện, lượng khách quốc tế đến nước ta tăng mạnh do Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại…
Thời gian qua, các cấp Hội Chữ thập đỏ trong tỉnh An Giang phát huy tốt vai trò nòng cốt, là “cầu nối” trong phong trào nhân đạo từ thiện, khơi dậy và lan tỏa lòng nhân ái của các tầng lớp nhân dân, góp phần thực hiện công tác an sinh xã hội.
Nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu trở thành ngành hàng chủ lực của ĐBSCL. Diện tích nuôi toàn vùng 6.250ha (năm 2019), sản lượng đạt 1,2-1,4 triệu tấn, ngành hàng này mang về cho đất nước 2,4 triệu USD trong năm 2022, giúp 500.000 lao động có việc làm ổn định.
Phát huy vai trò chăm lo an sinh xã hội, đoàn kết các tầng lớp nhân dân, qua nửa nhiệm kỳ (2019-2024) thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, UBMTTQVN huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) đã đạt nhiều kết quả đáng trân trọng. Đặc biệt, đời sống người dân, ổn định xã hội, an ninh… ở xứ đạo được đảm bảo nhờ nhiều cách làm thiết thực và huy động nhiều nguồn lực tham gia.
Thời gian qua, người lao động cả nước gặp tình trạng mất việc làm vì dịch bệnh; gây xáo trộn, ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường lao động. Đồng thời, làm gia tăng nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, cần được trợ giúp, mà hệ thống an sinh xã hội hiện hành chưa phủ tới. Do vậy, trong năm 2022, ngành lao động, thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) định hướng mới, quyết liệt hành động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, phấn đấu đạt mức cao nhất mục tiêu về lao động, người có công và xã hội.
Sở Công thương An Giang vừa ban hành kế hoạch chuẩn bị nguồn hàng tham gia bình ổn thị trường từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, nhằm thích ứng an toàn với dịch bệnh COVID-19 và phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây tăng giá bất hợp lý.
Suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, đoàn kết luôn là truyền thống quý báu, nguồn sức mạnh, động lực quan trọng để đất nước vượt qua muôn vàn khó khăn. Trong đó, đoàn kết quân - dân là biểu hiện rõ nét, tài sản vô giá đối với quân đội, với từng cán bộ, chiến sĩ (CBCS). Tình đoàn kết ấy thể hiện ngay từ tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam: Quân đội “của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”, chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Năm 2021, ngành trồng trọt và bảo vệ thực vật (TT&BVTV) đặt mục tiêu tăng trưởng giá trị sản xuất (GO) đạt 650 tỷ đồng, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp. Trong đó, các lĩnh vực lúa, gạo, cây ăn trái, rau màu đều có mức tăng trưởng khá.
Thời gian qua, các chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP, Nghị quyết 116/NQ-CP của Chính phủ, Quyết định 23/QĐ-TTg, Quyết định 28/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ được An Giang triển khai thực hiện quyết liệt. Qua đó, cơ bản đáp ứng kịp thời nhu cầu đời sống của người lao động (NLĐ), san sẻ một phần khó khăn cho người sử dụng lao động, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.